nhà động viên vợ con và dặn dò vài điều lặt vặt. Đấy chính la! ø một trong những điều tốt đẹp mà thuộc cấp luôn kính phục ngài Đại tá. Ông có thể hung hăng, tàn bạo với ai chứ đối với gia đình, ông luôn dành một sự ưu ái và tôn trọng. Tình yêu của đại tá Mạnh thật ra là một sự giữ gìn, nâng niu, vì tận thâm tâm mình, ông hiểu rằng, mình không cân xứng với người vợ xinh đẹp và thông minh sắc sảo như bà Lê. Ông sợ một sự đổ vỡ vì luôn tự tạo cho mình một mặc cảm thua kém. Và ông luôn cố gắng cống hiến nhiệt tình để “đổi” lại một tình yêu ban phát. Có lẽ đây là điểm yếu duy nhất trong một con người “quái kiệt” “văn võ song toàn” như đại tá Mạnh… tiếc thay, ông sẽ phải trả giá cho điều này, rất đắt, rất đắt… . Về phần bà Lê, có người đã sánh bà! ngang hàng với Jacquein Kennedy. Bà hiểu điều này nhưng không quá tỏ ra tự hào. Khiêm nhu và thích tự lập, bà muốn tách mình ra khỏi cái “hào quang” qúy tộc giàu sang của gia đình bằng tấm bằng cử nhân Luật nhưng chưa được thì một ngày nọ, như có một ơn trên sắp đặt, bà lại rúng động trước vẻ hào hoa lãng tử nhưng rất đàn ông của anh chàng hạ sỹ quan đang học tại trường võ bị Đà Lạt. Và sau đó, rất nhanh chóng, họ yêu nhau say đắm bằng những lần hẹn hò vụn trộm khi chàng được về phép. Suốt mấy năm chờ ngày “sum vầy” nhưng tình yêu cô luật sư trẻ dành cho anh sỹ quan Biệt động quân vẫn không đổi thay. Dù trước đây, nàng cũng đã từng ngã vào vòng tay một người đàn ông khác. Vị này là bác sĩ, không bie! át do gia đình “bắt ép” thế nào mà nàng và ông ta đã có vài lần đi chơi riêng, “tìm hiểu” nhau. Cũng chính từ nghĩa đen của cái từ “tìm hiểu” ấy, một lần nổi hứng, ông ta manh nha ý định “tìm hiểu” cái cơ thể ngọc ngà quý phái luôn ẩn sau lớp váy kia ( thời đó, thập niên 50, tầng lớp phụ nữ Tây học thường mặc váy ). Và khi nàng chìm đắm trong giấc mộng sâu kín của loại thuốc ngủ cực mạnh, thì tên bác sĩ khả ố đã lột trần truồng nàng ra, tân mân tỉ mỉ ve vuốt từng khoảng da thịt mát dịu và oái ăm thay, trong giai điệu mượt mà của bản giao hưởng số 1 Schubert, hắn đã tiễn biệt đời trinh nữ bằng một cú dập “đóng hộp”. Sau đó, chắc hẳn cô luật sư Lê đã “dần” cho tên “lưu manh trí thức” một trận ra trò, ấy vấ ¤y mà không hiểu tại sao, sau đó người ta lại phát hiện ra nàng và hắn cùng sánh bước nhau… lên giường vài lần nữa. Khi tin đồn có nguy cơ lan đến tòa soạn tạp chí “Ngày nay” trên đường Catinat do ông P., cha cô, làm chủ bút thì mọi sự liên hệ giữa hai người mới chấm dứt. Cho đến bây giờ, nhiều người vẫn đang cố tự tìm câu trả lời cho hai câu hỏi :
Chuyện gì đã xảy ra sau khi bác sĩ T. ( sau vụ này một ít lâu, gia nhập quân y và tử thương vào năm 1962 tại Đồng Hới, Quảng Trị ) “làm thịt” nữ luật sư Lê ? Hẳn đã có một “đòn trừng phạt” mà hắn phải lãnh nhận do tội lỗi của mình nhưng vì nguyên do gì mà sau đó nạn nhân là một cô gái tiết hạnh, trí thức lại “ái ân với kẻ thù” thêm một thời gian nữa ? Họ đã “quan hệ” với nhau chỉ vài lần như người ta đồn thật không ?
Phải chăng chuyện này đã đến tai ông P., và để tránh đổ bể, mất mặt cho môt dòng họ danh giá ( Tôn Thất ), đã có một sự sắp xếp mờ ám nào đó ?
Hai câu hỏi mà tự thân người đặt ra biết rằng bí ẩn vĩnh viễn sẽ mãi là bí ẩn vì không một ai trong cuộc còn tồn tại trên trần gian này nữa để cho chúng ta câu giải đáp của gần nửa thế kỷ về trước. Trở về với phần trên, khi ông Mạnh ra trường, nhận quân hàm tác chiến với số điểm tốt nghiệp loại “ưu”, hai người đã chính thức ra mắt gia đình nhau sau một thời gian “thử thách”. Vài tháng sau, đám cưới được tổ chức long trọng tại nhà hàng đệ nhất Saigon bấy giờ là Majestic. Gần năm sau, Lê Thư chào đời và được rửa tội tại nhà thờ Đức Bà. Cùng lúc ấy là sự thăng tiến lẹ làng của ông Mạnh, từ một sỹ quan vô danh nay được phong hàm Đại úy, coi cả một tiểu đội BĐQ đóng tại Biên Hòa. ! Đấy là một điềm may từ sự ra đời của đứa con gái độc nhất như một vì sao sáng chiếu mệnh công danh sự nghiệp cho cả gia đình…
…….Đại tá Mạnh dù oai phong lừng lẫy nơi sa trận nhưng trong lòng ông luôn bị tổn thương và day dứt. Có lẽ vì quá yêu thương và nâng niu vợ, nên không một lần nào, ông dám trở lại “tra hỏi” chuyện trinh trắng của vợ mình, ngoại trừ lần duy nhất, bà Lê đã thú nhận tất cả sau khi ông đã say sưa đè cô vợ mới cưới ra “quất” đến “gãy cánh đại bàng”, tinh trùng rơi vãi cả ra ngoài. Trong phút giây “ngấu ngiếng” ấy, ông cũng cảm thấy lạ lạ vì “hàng” mình vào quá dễ, lại không thấy máu gì cả nhưng vì “chịu hết nổi” nên cũng chả bận tâm làm gì, cứ để hết hồn vía vào tận hưởng “hương vị đầu đời”. Lời thú thật thỏ thẻ của người vợ yêu kiều như tin ” Việt Cộng đánh dinh Độc lập”. Một hung tin quá tà! n bạo và bất công đối với tình yêu trọn vẹn ông dành cho bà. Đấy có lẽ là lần đầu tiên trong đời, Đại tá Mạnh ( lúc đấy chỉ là đại úy ) khóc, mà lại khóc vì một người đàn bà. Những giọt nước mắt lạ lùng, tưởng chừng không bao giờ có, len lõi trên gương mặt dạn dày sương gió sau khi ông đã giả lã “mọi chuyện qua rồi, bỏ đi em !” đợi khi cô dâu đã bình tâm chìm vào giấc mộng, ông nhẹ nhàng đi ra khu vườn nhỏ sau nhà, châm thuốc hút. Không gian thật trầm lắng. Không biết khói thuốc cay bay vào mắt hay do nỗi đau quá lớn mà nước mắt nhỏ nhiều đến vậy. Một hình ảnh thật xúc động. Và ông đứng đấy, lẻ loi, đăm chiêu cùng suy tưởng thì bỗng giật nảy mình vì một tràn mưa đầu mùa rơi xối xả. Nhung ông vẫn đứng đấy, thách thức hay tuyệt vọng ? Mưa lạnh và thuốc tắt. Một vị tướng oai phong sau này, thưa các bạn, đã từng có lần, tan nát và bi thảm, “chết đứng” giữa mưa giông ào ạt, không mảy may nhúc nhích. Vậy mới nói, tượng đá cũng phải khóc khi lụy tình, nào có sai ?!. Cơn mưa đầu mùa cũng là cơn mưa “tiên phong” gieo rắc bao thảm họa và bi kịch, phá tan một tổ ấm vừa được dựng xây, ngay vào đêm động phòng, từ đời cha sang đời con….nghiệt ngã thay !
Bà Lê, một phần vì bị vòng gia giáo của gia đình “chiếu mệnh” ( nhất là sau tin đồn “lên giường” với bác sĩ T. khiến nhà Tôn Thất một phen lao đao sóng gió ), phần khác mang nặng sự cắn rứt đã hiến dâng cho chồng “hàng second-hand” nên dù đôi lúc bực bội khó chịu vì bản năng của người đàn bà đang tuổi sung sức chưa được thỏa mãn đủ nhưng cũng cố “ngày lại ngày chịu đựng”, tìm quên trong thú vui cờ bạc, tứ sắc. Đối với bà Đại tá, ăn thua là chuyện vặt vãnh, cái chính là có bè có bạn tâm sự, nhất là bà rất nhột khi nghe mấy người kia kể chuyện phòng the của họ. Không thỏa mãn bằng xúc giác được thì bằng thính giác vậy, âu cũng là…an ủi. Mấy bà trong hội, dù cũng là dân “ăn trên, ngồi tróc” n! hưng so với bà Lê thì chỉ đáng phần…tép riêu nên họ vừa nể, vừa khoái được kề cận để “bà Đại tá” chiếu cố cho mỗi khi có việc. Từ sự “hưởng xoáy” này mà họ thi nhau lấy lòng bà Lê. Lúc đầu, với bản tính ghét xu nịnh của mình, bà Lê khó chịu ra mặt với mấy trò này nhưng từ khi được mấy chị em chọc đúng điểm nhột là chuyên gối chăn nóng bỏng, bà cũng coi như là “đồng hội đồng thuyền”. Mấy ả này, người lấy Tây, kẻ lấy Mỹ, biết đủ mấy món ăn chơi trên đời. Biết đúng cơn “khát tình” của bà, họ cứ huyên thuyên, làm như vô tình cứ “chuyện chị em ta” kể nhau nghe thoải mái. Bà Lê ngồi nghe mà như muốn “nổ tung”, máu chảy rần rần khắp cơ thể, vừa tự ái thấy mình “hồng nhan bạc mệnh”, vừa ghanh tị! nghe mấy bà kia bàn tán sôi nổi chuyện ăn nằm hết thằng này đến thằng khác mà đến bà cũng phải…thèm. Nhóm này có 4 người, chưa kể bà Lê. Họ là dân sống phóng khoáng theo kiểu Tây nên từng lời nói, câu kể về việc đụ đéo làm bà Lê muốn ná thở vì sự sành sõi, điệu nghệ của họ. Mấy bà này hay khoe nhau kiểu như ” hôm qua, mình “trúng số” em kia mới ngoài 20, “súng” vừa cứng vừa dài, chơi “phi ngựa” sướng lắm, vào đến tận tử cung”, ” còn mình thì cho xừ kia, bạn ông xã “ăn khô mực”, mà lại làm trong toalet nhà mình nữa, vừa sợ vừa khoái, rồi đút sau chơi kiểu chó, nhấp cái ót vô thẳng băng, đã quá trời”. Họ biết bà Lê đang lắng nghe say sưa nên cứ chơi kiểu “chị tung em hứng”, ” nhá nhá” đại khái! như ” rồi sao, bồ cho bắn vô luôn hay ra ngoài ?”, “mình sợ dính bầu chết cha, nên kêu chả bắn vô miệng mình, vừa an toàn vừa bổ dưỡng”, “rồi sao, ngon không ?”, ” mấy bồ giả nai hoài, chứ không phải mấy bồ nói mốt này đang là thời thượng sao ?”. Bà Lê như kẻ ngoài cuộc, cứ ừ hử cho qua chuyện khi mấy ả nọ hỏi đến bởi bà đang phiêu diêu về miền cực lạc của những mường tưởng dựa trên lời “thì thầm” cuả họ. Sau này, chính những câu chuyện “gợi dục” mà bà Đại tá cứ nghe hết lần này sang lần khác như kiểu “mưa dầm thấm đất” đã góp phần vào sự tan nát mau chóng của gia đình bà. Như một lẽ thường tình, người phụ nữ rất cần một chỗ dựa cho đời mình, đó chính là người đàn ông để vỗ về, ủi an và ! quan trọng, là có được cái “bửu bối” giữa hai chân người đàn ông ấy để thèm thuồng, nâng niu và tận hưởng những khoái cảm “không gì so sánh được”. Vào những lúc gió mưa lạnh lẽo,
Thảm kịch – Truyện người lớn đêm khuya
1.6 (
5) votes